Từ ngày 1-11-2017, Nghị định 105/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh rượu có hiệu lực, trong đó có những quy định về giấy phép sản xuất kinh doanh, tem nhãn… Tuy nhiên, hiện các làng nghề nấu rượu thủ công vẫn ít quan tâm tới vấn đề này, bởi quy mô sản xuất nhỏ lẻ, trong khi đó cán bộ cơ sở thì lúng túng trong việc hướng dẫn người dân làm thủ tục đăng ký sản xuất.
Từ 1/11, chính sách mới về kinh doanh rượu; cấp giấy phép bán lẻ sản phẩm thuốc lá; xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều có hiệu lực.
Sản phẩm có chứng nhận Global GAP được thừa nhận chất lượng trên quy mô toàn cầu, tạo độ tin cậy cao cho các nhà phân phối lớn và mở ra cơ hội xuất khẩu thịt lợn cho ngành chăn nuôi Việt Nam
Nhiều bộ cam kết giảm tối đa các điều kiện kinh doanh bất hợp lý để giảm chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp làm ăn
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 105/2017/NĐ-CP quy định về kinh doanh rượu và sẽ có hiệu lực từ 1/11/2017. Nghị định này quy định rõ rất nhiều hành vi vi phạm, trong đó điểm nhấn khiến dư luận quan tâm là “Hộ gia đình không được sản xuất rượu thủ công; Nghiêm cấm bán rượu cho người dưới 18 tuổi, người cố tình vi phạm sẽ bị phạt đến 1 triệu đồng”
Hộ gia đình không được sản xuất rượu thủ công, nghiêm cấm bán rượu cho người dưới 18 tuổi.
Nghị định 105/2017/NĐ-CP quy định đối với rượu chưa có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm trước khi đưa ra thị trường.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 105/2017/NĐ-CP quy định về kinh doanh rượu
Đó là lời nhấn mạnh của ông Trần Tuấn Anh- Bộ trưởng Bộ công thương tại cuộc họp chiều 5/9 về cải cách thủ tục hành chính